Các doanh nghiệp tại TP.HCM kiến nghị gỡ khó mùa dịch

Sự trở lại của đại dịch COVID-19 “càn quét” nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế lớn trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ. Tuy nhiên, trước sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ cả nước, dịch bệnh dần từng bước được kiểm soát hiệu quả. Đặc biệt, nền kinh tế TP.HCM là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước hiện đang trong tình trạng khó khăn nhất. Nơi đây các doanh nghiệp vừa chịu tác động của làn sóng dịch cũng như đà tăng trưởng.

Covid-19 “bào mòn” lợi nhuận doanh nghiệp

suy thoái nghiêm trọng kinh tế
Dịch COVID-19 đã làm suy thoái nghiêm trọng kinh tế toàn cầu.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP Hồ Chí Minh đã cùng nhau kiến nghị Chính phủ gỡ khó trong bối cảnh chịu thiệt hại nặng nề từ dịch bệnh. Xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp lúa gạo. Theo đó, hàng loạt các chính sách hỗ trợ liên quan đến người lao động, thuế phí, tài chính ngân hàng vừa được vừa và nhỏ tại TP Hồ Chí Minh kiến nghị lên Chính phủ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đề xuất Nhà nước cho tạm ngừng đóng bảo hiểm xã hội ít nhất 6 tháng. Sau khi Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch. Miễn giảm 100% phí bảo hiểm xã hội trong thời gian phải ngừng hoạt động. Miễn thuế giá trị gia tăng trong năm nay và giảm 50% trong 2 năm kế tiếp.

Về thuế thu nhập doanh nghiệp, kiến nghị giảm 50% của năm nay và giảm 30% trong 3 năm kể từ khi công bố hết dịch… Đối với chính sách tài chính, ngân hàng, các doanh nghiệp kiến nghị hỗ trợ gói ưu đãi lãi suất cho doanh nghiệp. Tối thiểu 4%, tương đương gói hỗ trợ năm 2008 – 2009 từ ngày 1/8 đến 12 tháng sau công bố hết dịch. Cho phép thực hiện chính sách khoanh nợ, giãn nợ (cả gốc và lãi). Đối với các doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động và gặp khó khăn không có khả năng thanh toán do đại dịch kéo dài. Khoanh nợ gốc và giảm lãi suất từ 2 – 3% kể từ 1/8 đến 6 tháng. Sau khi Chính phủ công bố hết dịch đối với các doanh nghiệp còn lại.

Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn

Theo các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay các doanh nghiệp. Đặc biệt phía Nam đang đối mặt với muôn vàn khó khăn do đại dịch diễn biến phức tạp và kéo dài. Trong hoàn cảnh hiện nay, các doanh nghiệp hiểu rằng Chính phủ đang dốc sức chống dịch. Nỗ lực duy trì hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu kép. Tuy nhiên, những khó khăn đã gần vượt sức chịu đựng của đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Do đó, để vượt qua đại dịch song song với việc ổn định nền kinh tế. Các doanh nghiệp tha thiết đề nghị Chính phủ dành thời gian hoạch định cơ chế hỗ trợ khẩn cấp để giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chiếm 97,8% các doanh nghiệp cả nước vượt qua giai đoạn. Ổn định để tiếp tục đóng góp cho ngân sách, duy trì ổn định đời sống cho người lao động.

Đảm bảo ổn định xã hội

trung tâm kinh tế lớn
Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp rất lớn với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

Thực hiện Chỉ thị số 16, Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ. Thành phố đã thực hiện cách ly toàn xã hội. Cũng như triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới. Đảm bảo “mục tiêu kép” là sẵn sàng phòng, chống dịch và khôi phục. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội. Dịch COVID-19 đã làm suy thoái nghiêm trọng kinh tế toàn cầu. Hầu hết các nước phát triển có tăng trưởng kinh tế âm. Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19. Nhưng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2020 vẫn đạt mức tăng trưởng dương.

Phát biểu tại Đại hội Đảng bộ Thành phố Chí Minh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2021-2025). Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh. Dịch COVID-19 làm suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kinh tế Việt Nam năm 2020. Vẫn tăng trưởng ở mức dự báo từ 2-3%. Trong đó có đóng góp rất lớn của Thành phố Hồ Chí Minh với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

Bạn cập nhật thông tin tại 4uisign.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *