Năm 2021, nền kinh tế Đông Nam Á sẽ tiếp tục chứng kiến tốc độ phục hồi khác nhau. Các quốc gia dẫn đầu trong việc ngăn chặn làn sóng nhiễm Covid-19. Họ đã thành công trong việc mua và phân phối vắc xin. Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục phục hồi tăng trưởng nền kinh tế trong khu vực. Sự trở lại của các trường hợp Covid-19 ở Việt Nam đang làm ảnh hưởng đến các ngành sản xuất và xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực để đưa hàng hóa sang Mỹ trước tình hình dịch bệnh.
Mục lục
Kinh tế Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (S&P) kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong thời gian tới. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (S&P) mới đây đã thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam và nâng triển vọng từ ổn định lên tích cực. Việc nâng hạng được đưa ra vài tuần sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF. Dự báo tăng trưởng 6,5% cho Việt Nam trong năm 2021. Dẫn lời ông Jonathan Ostry – Phó Giám đốc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của IMF. Tuyên bố “không cần hỗ trợ chính sách kinh tế vĩ mô trên quy mô lớn ở Việt Nam”. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P.
Việt Nam xuất khẩu hàng qua Mỹ
Tiếp sau lô xoài tươi Đồng Tháp, mới đây, Hội doanh nhân người Việt tại Mỹ tiếp tục hỗ trợ. Xuất khẩu một lô hàng đông lạnh của Việt Nam sang Mỹ. Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp. Đây là một nỗ lực không nhỏ nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước. Mở rộng cơ hội cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường lớn nhất thế giới này. Mới đây, Hội doanh nhân người Việt tại Mỹ (VENUSA) đã hỗ trợ xuất khẩu 12 tấn hàng đông lạnh đầu tiên của Công ty Tân Đông Food Việt Nam sang Mỹ bằng đường biển. Phần lớn lượng hàng là sầu riêng, đặc sản của Tiền Giang và Đồng Nai với tổng cộng 8 tấn; kế đến là ngô luộc, chanh leo, xả bằm.
“VENUSA ở Mỹ là cầu nối cho chúng tôi, các doanh nghiệp ở Việt Nam, rất thuận lợi trong việc tiếp xúc thị trường. Từ đó hàng hóa của chúng tôi qua đây không có gặp trở ngại gì”. Giám đốc Công ty Tân Đông Food Việt Nam Bạch Minh Ngọc cho biết. Trong 6 tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹ lượng trái cây trị giá 110 triệu USD. Đạt mức tăng trưởng 44%. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một phần rất nhỏ so với nhu cầu trái cây nhập khẩu mỗi năm trị giá 14 tỷ USD của nước này.
Thị trường tiềm năng của Mỹ
“Theo tôi, thị trường của Mỹ hiện nay vẫn còn rất nhiều tiềm năng để các nhà xuất khẩu của Việt Nam. Trong lĩnh vực trái cây, nông sản tiếp tục khai thác. Trong thời gian qua, chúng tôi đã phối hợp rất chặt chẽ với VENUSA tiến hành nhiều hoạt động xúc tiến thương mại. Kết nối thị trường, kết nối các doanh nghiệp của Việt Nam với các thành viên của Hội. Lô hàng này là một trong những kết quả cụ thể”. Trưởng Thương vụ Việt Nam tại TP San Francisco Trần Minh Thắng cho hay. Hiện VENUSA đang tiếp tục phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam tại Mỹ tiến hành tiếp xúc.
Tìm hiểu nhu cầu để không chỉ đưa hàng hóa của Việt Nam. Những nơi có đông người gốc Á. Mà còn cả thị trường dòng chính tại Mỹ, góp phần nâng cao giá trị. Tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn còn đang diễn biến phức tạp. Khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ hàng hóa. Những nỗ lực như thế này của VENUSA và các cơ quan thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ là rất đáng trân trọng, cần được tiếp tục thúc đẩy.
Chúng tôi hân hạnh mang tin tức đến bạn.